KIẾN TRÚC GOTHIC (AU)

KIẾN TRÚC GOTHIC

(AU)

Kiến trúc Gothic (hay còn có một tên gọi khác là kiến trúc francigenum opus) được hình thành và phát triển từ nửa sau thời Trung cổ ở khu vực Tây Âu.

Theo một số tài liệu sử sách ghi lại, những người Ý trong thời Phục Hưng đã cho rằng “Gothic” là một tên gọi khác của Gotico. Phong cách kiến trúc Gothic có tên gọi ban đầu là Francigenum Opus – có nghĩa giống như là một “tác phẩm của người Pháp” – phương pháp xây dựng tại vùng Île-de-France. Ban đầu, thuật ngữ “Gothic” là từ mang ý nghĩa xấu, xuất phát từ những người Goth – những người mọi rợ (theo quan điểm của người La Mã). Vì vậy trong giai đoạn Phục Hưng, những người Ý đều cho rằng phong cách Gothic là mọi rợ, kỳ dị, và hoàn toàn nằm ngoài những kỹ thuật và những quan niệm về thẩm mỹ của kiến trúc Hy Lạp – La Mã bấy giờ.


Tuy nhiên, phần đông các nhà sử gia nghệ thuật và khảo cổ học đều cho rằng nhận định này là hoàn toàn sai lầm, bời vì phong cách Gothic chỉ là sự phát triển tiếp theo của kiến trúc Roman, nên không hề nằm ngoài những quan niệm về thẩm mỹ của kiến trúc Hy Lạp – La Mã cổ đại. Một trong những đặc điểm đặc trưng nhất của Gothic chính là những mái vòm được vuốt nhọn.Một công trình kiến trúc Gothic có những thành phần chính tính từ phần mái đổ xuống lần lượt là: vòm mái được thiết kế theo hình mái và có sống, cuộn nhọn, cột và cuộn bay. Cấu tạo như vậy giúp cho nhà thờ, thánh đường sở hữu không gian rộng và mênh mông, khoáng đạt hơn.còn một số yếu tố như: các cột trụ lớn – nhỏ được xây dựng xen kẽ với nhau, từ đó tạo nên nhịp cho chính đường của nhà thờ, thánh đường, làm tăng thêm ấn tượng về chiều dài, chiều ngang. Đồng thời, sự tương ứng giữa chiều cao và chiều rộng của khu vực chính đường cũng góp phần làm thay đổi cảm giác độ cao của đỉnh vòm.Đồng thời, Gothic còn được thể hiện rõ nét trong tỉ lệ của các bộ phận trong công trình kiến trúc: cách trang trí đỉnh cột, hình dạng các cột, tỉ lệ giữa triforium – hành lang phía trên – vòm lượn lớn,…

Bs:NTL.


Chân dài, tóc vàng, giày cao gót lại lái xe hơi - tất cả đều rất tuyệt vời, nhưng chỉ thích hợp để chụp ảnh mà thôi

Chân dài, tóc vàng, giày cao gót lại lái xe hơi - tất cả đều rất tuyệt vời, nhưng chỉ thích hợp để chụp ảnh mà thôi

Chính vì thế mà nhiều chị em phụ nữ quá lạm dụng giày cao gót, thậm chí còn không ngần ngại đi giày cao gót và ung dung lái xe mà chẳng hề biết rằng mình đang đồng hành cùng với tử thần – không những làm mất khả năng kiểm soát xe mà còn gây tai nạn cho người khác khi tham gia giao thông.

Tại sao lại thế?


Một vụ tai nạn do phụ nữ gây ra khi đi giày cao gót lái ô tô ở Trung Quốc

Một vụ tai nạn do phụ nữ gây ra khi đi giày cao gót lái ô tô ở Trung Quốc

Dễ nhận thấy nhất đó là vì phần nhiều giày cao gót có phần đế nhỏ và hẹp khiến cho diện tích tiếp xúc với bàn đạp (ga, phanh, côn ở ô tô, cần số ở xe máy) cũng không rộng, dễ gây ra tình trạng chân bị trượt khỏi bàn đạp. Hãy thử tưởng tượng tình huống khi đôi giày cao gót bị mắc kẹt vào chân phanh hoặc ga thì hậu quả ngoài ý muốn sẽ rất dễ xảy ra.


Không chỉ nguy hiểm khi điều khiển ô tô, giày cao gót cũng không phù hợp khi đi xe máy, nhất là xe số

Không chỉ nguy hiểm khi điều khiển ô tô, giày cao gót cũng không phù hợp khi đi xe máy, nhất là xe số

Ngoài lý do “nhầm chân ga và chân phanh” thì đây cũng là một trong những nguyên nhân của hiện tượng “xe điên” trên phố. Bên cạnh đó, những đôi giày bốt cao cổ cũng là kẻ thù của tay lái. Chúng khiến khớp bàn chân bị bó cứng, cử động kém linh hoạt và giảm khả năng phản ứng của phụ nữ khi xảy ra tình huống giao thông bất ngờ.


Gương mặt này không hợp với giày cao gót hay bốt cao cổ một chút nào

Gương mặt này không hợp với giày cao gót hay bốt cao cổ một chút nào

Các bạn hãy xem đoạn video dưới đây để thấy việc đi giày cao gót khi điều khiển ô tô sẽ vất vả Tổng hợp